Con sữa chua là cái tên nghe rất xa lạ và khó hiểu. Vì vậy rất nhiều tò mò không biết con sữa chua là gì? Sữa chua và con giấm sữa chua khác nhau như thế nào? Vậy để hiểu chính xác nhất về con sữa chua, bạn hãy tham khảo thông tin chia sẻ sau đây. Nếu bạn muốn nuôi con nấm sữa chua tại nhà thì hãy bỏ túi công thức ngay nhé.
Nấm sữa Kefir là gì?
Nấm sữa chua Kefir chính là con giấm Kefir và cũng là con sữa chua Kefir. Đây là một loại nấm sữa có nguồn gốc từ Tây Tạng. Loại nấm này là chính là các vi sinh vật dạng keo sống cộng sinh kết dính với nhau. Nấm sữa Kefir ăn sữa để nuôi thân. Vì thế chúng luôn cần sữa và không khí để phát triển mỗi ngày.
Nấm sữa chua Kefir sinh trưởng theo cách tự đẻ thêm các vụn nhỏ. Những vụn nhỏ ấy sẽ dần dính thành chùm tạo thành một khối lớn.
Công dụng của sữa nấm Kefir
Nấm sữa Kefir là một sinh vật sống. Kefir ăn sữa tươi. Nấm sinh sản ra một loại men có lợi cho cơ thể. Vì thế sửa nấm Kefir có rất nhiều công dụng tốt đối với sức khỏe người dùng:
- Tăng cường khả năng miễn dịch
- Hồi phục những chức năng bị yếu trong cơ thể
- Tăng sức đề kháng giúp cơ thể chống lại được những bệnh tật xâm nhập.
- Giúp người dùng ăn uống ngon miệng, ngủ tốt.
- Hỗ trợ chữa bệnh cực tốt:
-
- Bệnh tim
- Tuần hoàn máu
- Xơ cứng động mạch
- Hô hấp
- Lở loét bao tử
- Trị suy thận
- Tái tạo tóc
- Chống ung thư
- Chống lão hóa
- Trị chứng kém ăn mất ngủ
Sự khác biệt giữa sữa Kefir và sữa chua
Sữa chua và sữa Kefir đều là những loại thực phẩm sữa lên men. Hơn nữa chúng đều chứa các vi khuẩn có lợi cho sức khỏe người dùng. Mặc dù vậy sữa Kefir có nhiều điểm khác so với sữa chua. Cụ thể:
- Sữa Kefir chứa nhiều loại vi khuẩn có lợi mà sữa chua không có:
-
- Lactobacilluc Caucasus
- Leuconostoc
- Acetobacter Species
- Streptococcus Species
- Nấm men và vi khuẩn có lợi trong sữa Kefir giàu giá trị dinh dưỡng hơn so với sữa chua.
- Hạt sữa Kefir nhỏ hơn sữa chua giúp dễ dàng tiêu hóa hơn.
Hướng dẫn cách nuôi nấm sữa chua tại nhà không bị chết
Con giấm sữa chua rất giàu dinh dưỡng. Vì thế bạn nên học cách nuôi tại nhà để dễ dàng sử dụng thường xuyên. Công thức về cách làm nấm sữa chua Kefir đơn giản như sau:
Nguyên liệu
- Sữa tươi không đường: 1 bịch để ở nhiệt độ phòng
- Lý thủy tinh
- Nồi to đủ đặt lý nằm ngang: 1 cái
- Kéo
- Vải màn mỏng
- Vài cọng thun
Các bước thực hiện
Cách tạo ra con nấm Kefir không hề khó. Chi tiết như sau:
- Bước 1: Bắc nồi lên bếp rồi cho 1 ít nước vào đun sôi. Khi nước sôi bạn tắt bếp vào cho ly vào khử trùng toàn bộ chiếc ly. Tương tự, bạn cho kéo vào khử trùng rồi vớt ra.
- Bước 2: Úp ly vào 1 cái rổ để cho hơi nước bốc tự nhiên.
- Bước 3: Lấy kéo cắt miệng bịch sữa rồi rót sữa từ từ vào ly. Dùng vải màn đậy miệng ly và cố định bằng dây thun. Bạn bảo quản ly sữa ở nơi khô ráo, thoáng mát trong 4 – 5 ngày. Vậy là bạn đã có ngay con nấm Kefir làm sữa chua.
- Bước 5: Say khi tạo ra con giấm làm sữa chua, bạn đổ phần sữa đó trên 1 chiếc ray. Đây là cách tách để lấy phần sữa chua tự nhiên chảy xuống. Phần còn lại trong ray bạn dùng thìa khuấy nhẹ để lấy phần sữa còn lại.
- Bước 6: Bạn tiếp tục lấy nước uống đổ qua ray. Vậy là bạn đã thu hoạch được thành phẩm là những “miếng” như bã đậu màu trắng sữa hay còn gọi là men. Bạn đưa con men vào 1 cái ly sữa tươi và tiếp tục nuôi.
Xem thêm: Cách làm sữa chua tại nhà
Lưu ý cần ghi nhớ
Khi nuôi con sữa chua phải đảm bảo các dụng cụ đều được khử trùng sạch sẽ. Mỗi ngày phải lọc sữa 1 lần vì con nấm chỉ ăn chõ sữa ngâm trong 24 giờ. Nếu bạn không lọc thì nấm sẽ bị chết. Ngoài ra, làm sữa chua nấm Kefir không bao giờ được nuôi, rửa bằng nước ấm.
Cách sử dụng nấm Kefir hiệu quả
Nấm Kefir tốt nhất nên dùng trước khi đi ngủ hoặc uống lúc đói vào sáng sớm. Khi uống pha thêm 1 chút đường cho ngon miệng. Làm sữa chua từ nấm kefir thơm ngon, ngậy không khác gì sữa chua.
Kinh nghiệm nuôi nấm cho người mới
Đối với người lần đầu tiên nuôi nấm sữa chua chắc chắn sẽ gặp chút khó khăn. Mặc dù vậy để có thể nuôi nấm Kefir không bị chết bạn không nên bỏ lỡ một số kinh nghiệm quý báu sau đây.
- Khi thực ray nấm và di chuyển lọ làm sữa chua phải thật nhẹ nhàng. Bởi vì nấm Kefir khá mỏng manh và dễ bị hư khi chịu tác động mạnh.
- Nắm rõ điều kiện sữa chua Kefir để được bao lâu? Bởi vì khác với sữa chua bình thường, sữa Kefir ưa thích nơi sống thoáng mát, nhiệt độ trung bình từ 22 – 25 độ C. Vì vậy tùy vào điều kiện thời tiết mà thời gian ủ, bảo quản sữa chua Kefir sẽ khác nhau.
- Sau 24h phải thực hiện lọc sữa 1 lần để nấm không bị chết.
- Kefir bảo quản tốt thì sẽ sánh đặc. Nấm có mùi thơm như bánh mì nướng.
- ….
Ăn nhiều nấm Kefir có tốt không?
Nấm Kefir dù rất giàu dinh dưỡng nhưng khi ăn nhiều sẽ dễ dàng gây ra các bệnh khác. Vì vậy bạn không nên quá lạm dụng nấm Kefir để tránh sinh bệnh.
- Đối với trẻ em từ 1 đến 5 tuổi thì khi dùng nấm Kefir phải hỏi ý kiến bác sĩ trước.
- Đối với những người mắc các bệnh về đường tiêu hóa thì chỉ nên sử dụng từ 200 đến 400ml nấm sữa Kefir mỗi ngày.
Xem thêm: Con cáy biển
Kết luận
Hy vọng với những thông tin cập nhật trên đây bạn sẽ biết chính xác con sữa chua là gì? Hướng dẫn cách nuôi nấm sữa chua tại nhà không bị chết. Đặc biệt, nếu bạn muốn sử dụng nấm Kefir đạt công dụng tốt nhất phải nắm rõ cách dụng, liều lượng dùng.